Lao là một trong các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mà con người đã và đang phải đối mặt vì bệnh lây truyền qua đường không khí, có khả năng gây tử vong cao nếu không được điều trị và đã xuất hiện nhiều chủng vi khuẩn đa kháng và siêu kháng thuốc.
Bệnh lao là một bệnh do vi khuẩn lan truyền từ người sang người qua không khí. Trong đa số trường hợp, bệnh lao có thể điều trị và chữa khỏi; tuy nhiên, những người bị bệnh lao có thể chết nếu họ không được điều trị thích hợp. Bệnh lao kháng thuốc xảy ra khi vi khuẩn trở nên kháng với các thuốc được sử dụng để điều trị lao. Điều này có nghĩa là thuốc không còn giết chết được vi khuẩn lao. Dưới đây là tổng hợp kiến thức bạn cần biết về lao kháng thuốc!
Không ít người có chung thắc mắc là bệnh lao phổi lây qua những đường nào? Chính vì vậy, chúng tôi xin được đưa ra câu trả lời sau đây để giúp chúng ta bảo vệ sức khỏe mình và gia đình nhé!
Lao phổi là một trong những căn bệnh hô hấp vô cùng nguy hiểm. Vi khuẩn lao phát triển nhanh hay chậm, nhiều hay ít sẽ phụ thuộc rất nhiều vào 3 yếu tố chính, đó là nhiệt độ, điều kiện ẩm ướt và bóng tối.
Vi khuẩn lao là nguyên nhân chính gây nên bệnh lao phổi tại Việt Nam và trên thế giới. Vậy bạn có biết vi khuẩn lao là gì? Cấu tạo vi trùng lao là như thế nào không? Tổng hợp hình ảnh và tài liệu vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis sau đây sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về loại vi khuẩn đặc biệt nguy hiểm này và có cách phòng tránh bệnh tốt nhất.
Lao phổi là bệnh có thể điều trị khỏi nhưng khả năng tái phát lại vô cùng cao. Nhất là khi sức đề kháng suy yếu và phải thường xuyên tiếp xúc với người nhiễm lao thì khả năng lây nhiễm lại lao là thường trực.
Bệnh Lao là bệnh có thể chữa được do vi trùng Mycobacterium tuberculosis gây ra. Bệnh phá hủy phổi và những bộ phận khác của cơ thể, và có thể gây tình trạng trầm trọng.
Trung bình mỗi năm, nước ta có thêm 200 ngàn người mắc bệnh lao và gần 30 ngàn bệnh nhân lao tử vong. Những người này có thể sẽ không mắc bệnh, không chết nếu họ biết rằng bệnh lao có thể phòng và chữa khỏi…
Bệnh Lao và bệnh COPD đều có những triệu chứng hô hấp như ho, khạc đàm, có thể có khó thở cho nên đôi khi có thể bị nhầm lẫn giữa 2 bệnh này. Chính vì thế để chẩn đoán xác định bác sỹ sẽ yêu cầu làm thêm một số xét nghiệm khác như: phản ứng lao tố (IDR) dương tính, tìm vi trùng lao (BK,AFB) trong đàm dương tính, bạch cầu lympho trong máu tăng, tốc độ máu lắng (VS) tăng.
Nhiều người mắc lao chỉ điều trị một thời gian thấy bệnh không tái phát đã vội bỏ thuốc. Theo các bác sĩ, không điều trị đúng và đủ thời gian sẽ khiến bệnh tái phát trầm trọng hơn.
Khi xâm nhập vào cơ thể, vi trùng lao theo đường máu và bạch huyết có thể đến cư trú, phát triển và gây bệnh ở bất kỳ bộ phận nào của cơ thể. Tuỳ theo vị trí bị bệnh, người ta chia bệnh lao thành 2 thể chính là lao phổi và lao ngoài phổi.
Ngày 2/6/2015 Bộ Y tế đã có buổi họp khẩn với đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) để bàn về cách ứng phó với loại virus gây hội chứng viêm đường hô hấp Trung Đông (MERS).
Đây là thể nặng và dễ lây nhất trong các loại lao. Một bệnh nhân lao phổi mỗi ngày có thể ho khạc ra 1-7 tỷ trực khuẩn lao. Khi vào cơ thể, khuẩn lao khu trú và phát triển chủ yếu ở nhu mô phổi (85-90%). Số còn lại gây hại cho các cơ quan khác như màng não, xương khớp, hạch, thận, ruột, da.
Lao phổi là bệnh có thể điều trị khỏi nhưng khả năng tái phát lại vô cùng cao. Nhất là khi sức đề kháng suy yếu và phải thường xuyên tiếp xúc với người nhiễm lao thì khả năng lây nhiễm lại lao là thường trực.
Việt Nam là một trong những quốc gia mang gánh nặng về bệnh lao. Việt Nam đứng thứ 12 trong số 22 nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất của bệnh lao trên thế giới. Một trong những khó khăn đối với việc điều trị lao cho người dân là tình trạng lao kháng thuốc, hay nói dễ hiểu hơn là bệnh nhân bị kháng với thuốc trị bệnh lao.
Việt Nam là một trong những quốc gia mang gánh nặng về bệnh lao. Việt Nam đứng thứ 12 trong số 22 nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất của bệnh lao trên thế giới. Một trong những khó khăn đối với việc điều trị lao cho người dân là tình trạng lao kháng thuốc, hay nói dễ hiểu hơn là bệnh nhân bị kháng với thuốc trị bệnh lao.
Bệnh lao là một bệnh do vi khuẩn có tên là Mycobacteria.tuberculosis gây nên, bệnh biểu hiện chủ yếu ở phổi, ngoài ra có thể gây bệnh ở bất cứ một cơ quan nào khác, lứa tuổi chủ yếu bị bệnh là người lớn, nam bị nhiều hơn nữ, những người có yếu tố nguy cơ, suy giảm miễn dịch có khả năng bị bệnh nhiều hơn.
Ở trẻ em, bệnh lao chiếm tỷ lệ 10 - 15% trong số những trường hợp bệnh lao mới mắc hàng năm. Trẻ em có thể bị mắc tất cả các thể lao, tuy nhiên, thường gặp hơn cả là 4 thể: Lao sơ nhiễm hay lao khởi đầu...
Bạn bị mắc bệnh lao như thế nào? Vi trùng lao được truyền qua bởi những hạt nhỏ (mà bạn không nhìn thấy được) trong không khí. Những hạt này sinh ra từ mũi và miệng của người bị nhiễm vi trùng lao và chúng được phát tán trong không khí khi bệnh nhân ho, hăt hơi hoặc nói chuyện
Tiến trình bệnh lao: Giai đoạn nhiễm lao: Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường hô hấp gây tổn thương phế nang. Tuy nhiên chưa hình thành dạng lao bệnh. Giai đoạn lao bệnh: Đa số người bị bệnh chỉ ở tình trạng nhiễm lao (80-90%) không chuyển sang giai đoạn lao bệnh, trường hợp tiến triển thành lao bệnh được gọi là lao thứ phát (10-20%).
Đang truy cập : 28
Hôm nay : 9334
Tháng hiện tại : 174987
Tổng lượt truy cập : 16535518