Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là tình trạng nặng lên trong vòng 14 ngày qua, được đặc trưng bởi khó thở và / hoặc ho khạc đờm, có thể kèm tăng tần số thở và / hoặc tăng nhịp tim, thường liên quan đến tăng đáp ứng viêm tại phổi hoặc toàn thân do nhiễm trùng phế quản hoặc do ô nhiễm không khí......
Khi xâm nhập vào cơ thể, vi trùng lao theo đường máu và bạch huyết có thể đến cư trú, phát triển và gây bệnh ở bất kỳ bộ phận nào của cơ thể. Tuỳ theo vị trí bị bệnh, người ta chia bệnh lao thành 2 thể chính là lao phổi và lao ngoài phổi....
Đây là thể nặng và dễ lây nhất trong các loại lao. Một bệnh nhân lao phổi mỗi ngày có thể ho khạc ra 1-7 tỷ trực khuẩn lao. Khi vào cơ thể, khuẩn lao khu trú và phát triển chủ yếu ở nhu mô phổi (85-90%). Số còn lại gây hại cho các cơ quan khác như màng não, xương khớp, hạch, thận, ruột, da....
Tiến trình bệnh lao: Giai đoạn nhiễm lao: Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường hô hấp gây tổn thương phế nang. Tuy nhiên chưa hình thành dạng lao bệnh. Giai đoạn lao bệnh: Đa số người bị bệnh chỉ ở tình trạng nhiễm lao (80-90%) không chuyển sang giai đoạn lao bệnh, trường hợp tiến triển......
Đang truy cập : 47
•Máy chủ tìm kiếm : 4
•Khách viếng thăm : 43
Hôm nay : 36322
Tháng hiện tại : 219610
Tổng lượt truy cập : 19229630